Những món ăn nào giúp mẹ có nhiều sữa

Cây đinh lăng lá nhỏ: Lá đinh lăng tươi nấu với cá đồng hoặc thịt nạc giúp tăng dinh dưỡng và tăng lượng sữa; rễ đinh lăng lâu năm (40 g) nấu với 6-8 g gừng tươi trị tắc tia sữa.
Đậu đỏ nấu với mè đen: Giúp nhuận trường và tăng lượng sữa.
Rong biển nấu nước uống: Cung cấp axít amin, khoáng chất, vitamin… giúp tăng lượng sữa.
Trái đu đủ (vừa chín) hầm với giò heo: Chất enzyme papain trong đu đủ giúp cải thiện tình trạng tắc tia sữa và tăng chất đạm, béo cho mẹ.
Trái mướp hương: Nấu với thịt hoặc cá giúp tăng lượng sữa và cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho mẹ.
Một số dược liệu khi nấu uống cũng giúp tăng lượng sữa hoặc dễ tiết sữa: Trái trâu cổ, cây cỏ sữa, cây thông thảo, ngó sen, tảo Spirulina…
Sữa mẹ là thức ăn không thể thiếu cho trẻ, nhưng không phải mọi bà mẹ đều đủ sữa cho con, do đó mẹ nên mua bình sữa cho bé và may tiet trung binh sua tại www.cungmua.com tphcm để gia tăng sữa ngoài cho bé. Và để tăng lượng sữa, mẹ có thể ăn đu đủ hầm giò heo, uống nước rong biển...
Bầu vú không căng sữa thường do sử dụng nhiều thuốc kháng sinh, giảm đau sau khi sinh. Nếu có bệnh lý dạ dày, mẹ thường chán ăn hoặc kém hấp thu, nên thường trong trạng thái suy nhược. Trong điều trị, mẹ cần tăng cường dinh dưỡng đủ các thành phần đạm, dầu, bột đường và các loại rau củ để có chất khoáng và vitamin. Mặt khác, lo lắng, stress sau sinh cũng ảnh hưởng đến tâm sinh lý của người mẹ. Trong trường hợp này, ngoài việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần phải có sự ân cần, chăm sóc động viên của người thân, đặc biệt là chồng

Những điều bạn lưu ý về tâm lý trẻ em

Lĩnh vực cá nhân - xã hội: Trẻ đã thành thạo trong các kỹ năng như biết tương tác chơi với người kiểm tra, có hành động bắt chước, thực hiện được một số mệnh lệnh đơn giản như nhặt đồ, cất đồ, uống nước bằng cốc, sử dụng thìa/dĩa. Trẻ đã hình thành được các kỹ năng cởi quần áo, cho búp bê ăn. Và có thể đã có kỹ năng mặc quần áo, đánh răng có trợ giúp, rửa tay lau khô.
Lĩnh vực vận động tinh tế thích ứng: Trẻ đã thành thạo trong các kỹ năng: bỏ khối vào cốc, vẽ nguệch ngoạc, đổ hạt ra khỏi lọ, xếp chồng 4 khối. Và có thể đã có kỹ năng xếp chồng 6 khối.
Lĩnh vực ngôn ngữ: Trẻ đã hình thành được các kỹ năng ngôn ngữ như: chỉ được 2 hình trong số 5 hình (cá, ngựa, chim, chó, người) mà người kiểm tra gọi tên và gọi tên được ít nhất 1 hình trong 5 hình đó khi nhìn hình, chỉ được 6 bộ phận cơ thể khi người kiểm tra gọi tên, nói được ít nhất 1 câu ghép 2 từ. Và có thể đã có kỹ năng chỉ được 4/5 hình như trên, nói mà người khác hiểu được lời nói của mình.
Lĩnh vực vận động thô: Trẻ đã hình thành được các kỹ năng: chạy, bước lên bậc thang, đá bóng về phía trước. Và có thể trẻ đã có kỹ năng ném bóng cao tay, nhảy tại chỗ.
Dựa vào những gợi ý trên, bạn tìm hiểu kỹ để đối chiếu với trường hợp của trẻ nhà mình xem các kỹ năng của trẻ đã đạt được như yêu cầu tiêu chuẩn test chưa. Nếu bạn thấy lo lắng vì có nhiều tiêu chí trẻ chưa đạt được thì nên đưa trẻ đến các nhà chuyên môn để kiểm tra và có thông tin tư vấn cần thiết cho trẻ.
Bên cạnh đó, với những thông tin bạn chia sẻ về đặc điểm cảm xúc và hành vi của trẻ như trẻ hay giận, hay ăn vạ, xô đẩy, giật đồ của các bạn… thì đối với trẻ 22 tháng tuổi có thể đây chỉ là những đặc điểm cảm xúc và hành vi bình thường, chỉ cần người lớn quan tâm, giúp trẻ khắc phục những hành vi, cảm xúc chưa tốt, khuyến khích những hành vi tốt ở trẻ thì trẻ sẽ dần khắc phục được.
Theo Dealzone cung cấp núm ty nukmay ham sua tại  nhanh mua gia re

Văn hóa trà nhật bản

Nói đến Nhật Bản, người ta thường nhắc đến uống trà đạo. Tuy nhiên để tạo nên những hương vị thơm ngon như vậy chắc hẳn không phải ai cũng biết cách pha trà đạo như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu với các bạn một trong những cách pha trà đạo Nhật Bản.
Sau đây là những vật dụng cần thiết cho việc pha trà xanh:
1. Một cái bình thủy để chứa nước sôi. Thường loại dung tích khoảng 2 lít nếu dùng cho 4, 5 người uống trà.
2. Một bình pha trà: Thường bằng đất nung màu đen hay nâu có cán cầm (khác với loại có quai, tuy nhiên đây cũng không phải là điều bắt buộc). Bình pha trà cũng có khi bằng kim khí rất nặng màu đen, có quai xách. Thường bình pha trà có dung tích khoảng 200 ml (bằng trái cam), nếu cỡ khoảng 400ml (bằng trái bưởi) đã được coi là to. Rất hiếm có bình pha trà cỡ lớn hơn 500ml vì làm loãng, mất mùi vị trà và nhất là không đẹp mắt. Với những cỡ bình lớn người ta thường dùng để pha những loại trà hạ phẩm (loại nhiều cuống lá, lá già thô hay loại trà xanh pha trộn với gạo rang…). Loại trà này thường được pha để uống trong các Restaurants hay cho nhân viên lao động trong giờ giải lao của hãng xưởng. Dùng cho gia đình hay tiếp khách thăm viếng, khoảng dưới 5 người, chiếc bình trà cỡ 300ml được coi là tốt nhất.
Hầu hết các bình pha trà xanh của Nhật Bản đều có một tấm lưới rất mịn bằng kim khí bao phía trong vòi ấm hay là một cái phễu lọc bằng lưới nằm sát vào miệng ấm để đựng trà, giữ lại không làm cho bã trà ra tách khi rót trà.
3. Một bộ ly uống trà:
Thường cỡ khoảng 70ml đến 100ml. Hình tròn, hay hình ống, đôi khi có hình dạng méo mó. Thường màu đậm hay nhiều màu in hình hoa trái hay viết những chữ Nhật Bản dạng chữ thảo. Tuy nhiên màu sắc không diêm dúa với màu đỏ gay gắt nhãn giới như trên các đồ sứ của Trung Hoa. Ly tách uống trà của Nhật Bản có màu thanh thoát, êm dịu, dễ thương hơn. Tách uống trà có thể có nắp hay không, nhưng phải có một đĩa nhỏ đễ đỡ tách uống trà.
4. Hộp đựng trà:
Trà xanh bán trên thị trường thường được đóng kín trong một bịch bằng alumin với chân không, hay bằng những hộp bằng kim khí rất kín. Sau khi mua về, bỏ bao bì, trà được đựng trong một chiếc hộp dung tích cỡ 100ml -300ml, bằng kim khí có 2 nắp. Nắp ở phía trong bằng plastic hay bằng kim khí. Nắp phía ngoài hộp, ngoài tác dụng đậy hộp trà cho kín, nhưng còn được dùng như một dụng cụ để đo lường trà chính xác trước khi cho trà vào bình. Người pha trà lấy một chiếc muỗng bằng tre gạt trà vào trong chiếc nắp, tùy theo số người uống để tránh tình trạng nhiều ít không đều.
Ðó là những dụng cụ mà mọi gia đình Nhật Bản đều phải có và được coi như đồ dùng hàng ngày của gia đình. Tuy nhiên trong trường hợp tiếp khách, họ còn mang ra thêm vài dụng cụ khác nữa để tạo vẻ lịch sự và đẹp mắt. Chẳng hạn:
- Một cái bình uống trà thứ hai dùng để điều chỉnh độ nóng của nước pha trà (hình thức cái chén Tống của lối uống trà của Việt Nam hay Trung Hoa ).
- Một cái bình khá lớn bằng đất nung màu đen, thường có nhiều hình dạng khác nhau để đựng nước tráng tách uống trà, bình pha trà hay đựng trà cặn mỗi lần uống trà mới. (giống như cái khay có nan bằng tre để trên một cái chậu để đổ nước dư thừa của Trung Hoa. Hình thức này người Nhật không bao giờ dùng, họ thà đựng vào một cái tách uống trà rồi mang đi đổ chứ không dùng đến vì thô kệch và không đẹp mắt đó!).
- Một cái khay đựng tách và bình trà bằng gỗ (thường màu nâu và hình vuông hay chữ nhật) được che phủ bởi một tấm khăn xinh xắn, sạch sẽ để người pha trà lau khô tách uống trà trước khi rót trà cho khách.
Ngoài ra còn rất nhiều dụng cụ lỉnh kỉnh khác như muỗng lấy trà bằng tre. Cái máng nho nhỏ bằng tre hay gỗ để ước lượng số trà nhiều ít trước khi ruôn trà vào bình… tất cả tùy thuộc vào mức độ quan trọng của cuộc uống trà và sự cầu kỳ tiếp khách của chủ nhân.
Cách rót trà
Không bao giờ rót trà cho khách một lần đầy tách rồi rót tiếp cho người khách kế tiếp! Làm như vậy sẽ có sự khác biệt về độ đậm nhạt của nước trà trong mỗi tách, cũng như không đều về lượng trong mỗi tách (tách đầu tiên quá nhiều, tách cuối cùng rất ít, quá đậm vì thời gian trà ngấm ra nhiều hơn hay không còn nước cho người kế tiếp!). Vì vậy tất cả các tách của khách đều được để trong khay trà rồi rót theo thứ tự 1, 2, 3, 4… rót lần đầu khoảng 30ml (cho mỗi tách, cỡ lớn 70 ml),sau đó rót lần thứ hai với thứ tự ngược lại 4, 3, 2 ,1 mỗi lần khoảng 20ml (cho mỗi tách có tổng cộng 50ml nước trà) nếu còn dư chút ít trong bình, nên co giãn để phân đều cho các tách. Sau đó mới đưa mời khách.
Chính vì lý do này, người pha trà phải căn làm sao cho đủ (không thiếu, không thừa) cho tất cả khách, mỗi người khoảng 50ml (với loại tách uống trà cỡ 70-80 ml).
http://trathainguyen.com/cach-thuong-tra.html

Giúp con thông minh phải làm thế nào

Chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng, cách ăn uống trong thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu mà còn tác động rất lớn đến thai nhi. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng với nguồn thực phẩm phong phú, đa dạng sẽ đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng và phát triển của thai nhi, giúp em bé luôn khỏe mạnh và duy trì thói quen “ăn ngon, ngủ kỹ” ngay từ trong bụng mẹ. Mẹ nên chuẩn bị bình sữa cho bé, may ham sua
Theo các nhà nghiên cứu, thời gian phù hợp để mẹ bầu “nạp năng lượng” là 7 – 8h (ăn sáng), 12 – 13h (ăn trưa) và 18 – 19h (ăn tối). Mẹ bầu cần đảm bảo ăn đủ 3 bữa mỗi ngày, không được bỏ bữa cũng như ghép bữa, không thể lấy lí do bận việc mà chỉ ăn uống qua loa. Ngoài ra, tốt nhất mẹ bầu không nên có thói quen ăn đêm.
Về cách chế biến, chú ý giữ được hương vị thuần chất và độ tươi ngon của thực phẩm, nên hầm, hấp nhiều hơn là chiên, nướng. Cũng không nên sử dụng quá nhiều gia vị tẩm ướp vì dễ làm thay đổi hương vị ban đầu của thực phẩm.
Đọc sách
Mẹ bầu nên tạo ra những hình ảnh về các con vật, cây cối, bầu trời, mặt đất… bằng chính… giọng nói của mình thông qua việc đọc những cuốn sách. Trong quá trình đọc, nếu mẹ bầu tưởng tượng trong đầu theo đúng nội dung trong sách thì những hình ảnh đó sẽ được chuyển tiếp một cách sống động cho em bé trong bụng giống như một đoạn phim ngắn vậy.
Âm nhạc
Nghiên cứu của các bác sĩ tại Đại học Thượng Hải cho thấy nghe nhạc lúc vượt cạn sẽ giúp mẹ bầu giảm bớt cảm giác lo lắng căng thẳng và thai nhi bình tĩnh hơn. Nghe nhạc là một cách rất tốt có thể giúp bé trong bụng trải nghiệm cảm giác phong phú nhất trong liệu pháp thai giáo về âm nhạc. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên chọn những bản nhạc cổ điển có giai điệu mạch lạc, bố cục rõ ràng, dễ thu hút được sự chú ý của bé trong bụng, như: Air on the G String của Bach, Water Music của Handel…
Tập thể dục

Các bài tập tập thể dục có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể của mẹ bầu, bên cạnh đó còn giúp lưu thông máu, hỗ trợ chức năng tim, phổi, tiêu hóa. Vì vậy, mẹ bầu nào thường xuyên tập thể dục sẽ luôn khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng.

Những điều mẹ cần biết khi thai nhi được 12 tuần tuổi

Đồng hành cùng sự lớn lên đến ‘chóng mặt’ của thai nhi, cơ thể mẹ bầu cũng thay đổi đáng kể. Ngoại hình mẹ cũng sẽ thay đổi khác lạ với chiếc bụng bầu đã nhú dần. Bên trong cơ thể mẹ cũng đang dần quen với sự có mặt của bé nhưng mẹ vẫn phải chịu đựng rất nhiều triệu chứng khó chịu như thường xuyên hoa mắt, chóng mặt do hormone progesterone trong thai kỳ làm tăng lưu lượng máu đến em bé. Việc giảm lưu lượng máu đến cơ thể và bộ não của mẹ là nguyên nhân chính khiến mẹ hay bị chóng mặt và giảm thị lực. Trong trường hợp này, mẹ hãy cố gắng nghỉ ngơi đầy đủ, ăn uống đủ dưỡng chất và đứng lên, ngồi xuống từ từ. Mẹ nên dùng my pham tri nam da, my pham lam dep da vì lúc này các hoocmon xấu sẽ đi ra ngoài da.
Một tín hiệu đáng mừng là triệu chứng buồn nôn và mệt mỏi dường như đã kết thúc và hormone thai kỳ của bạn đã ở mức ổn định.
Triệu chứng mang thai 12 tuần
Khi thai nhi được 12 tuần tuổi, sức khỏe mẹ đã ổn định hơn rất nhiều. tuy nhiên mẹ bầu vẫn phải chịu đựng một số triệu chứng phổ biến như:
- Mệt mỏi
- Tăng lượng nước bọt ở miệng
- Đầy hơi
- Nhạy cảm với mùi vị
- Tăng tiết dịch âm đạo
- Đau đầu thường xuyên
Mẹo nhỏ cho mẹ
Vào tuần thai thứ 12 này, mẹ nhớ phải đi siêu âm để kiểm tra thai đặc biệt là đo độ mờ da gáy để xác định con có bất thường với bệnh Down không nhé! Phát hiện sớm bất thường trong thai kỳ là vô cùng quan trọng đấy.
Vậy là mẹ cũng đã kết thúc chặng đầu tiên đầy gian nan trong hành trình 9 tháng 10 ngày rồi. 3 tháng vừa qua, mẹ được rất nhiều người khuyên phải kiêng khem chuyện ấy để được an toàn cho thai nhi. Mẹ cũng cố gắng giữ gìn để con được an toàn nhất. Anh xã cũng đã chiều vợ hết mực nhưng đến giai đoạn này rồi thì coi như thai nhi đã khá an toàn và mẹ nên cởi mở trong “chuyện ấy” với chồng nhé. Bà bầu cần nhớ rằng mang thai không có nghĩa là “tuyệt tình” với chuyện ấy. Mẹ vẫn có thể “yêu” nhưng cần nhẹ nhàng và chọn tư thế phù hợp.

Nếu vẫn chưa sẵn sàng đến với chuyện ấy, mẹ có thể thay bằng những lời nói ngọt ngào, những cử chỉ yêu thương để anh xã không bị tủi thân bạn nhé.

Những bí mật thú vị về bé

Thóp trẻ sơ sinh phập phồng như đang thở
Tất cả các bà mẹ đều biết thóp là nơi mềm yếu nhât của trẻ sơ sinh và rất cần được bảo vệ. Tuy nhiên hẳn rất nhiều chị em đều không nén khỏi kinh ngạc hay thậm chí là lo sợ khi tình cờ bắt gặp thóp bé phập phồng liên tục. Nếu đặt tay lên thóp trẻ sơ sinh một cách nhẹ nhàng, mẹ có thể cảm nhận được lực đập rộn ràng của nó.
Tuy nhiên, hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và không có gì quá đáng lo ngại. Hiện tượng thóp phập phồng là do thóp là vùng não của bé tạm thời chưa được lấp kín bằng xương, được bảo vệ bằng 3 lớp vỏ bọc, giữa các lớp đó còn có các chất lỏng thực hiện vai trò giảm chấn động cho bé. Thóp phập phồng có thể gặp ở các bé có thóp rộng.
Thóp phập phồng không đáng lo nhưng nên đi khám bác sĩ vì có thể thóp của bé bị rộng quá so với tuổi, cần phải bổ sung thêm vitamin D và canxi. Thóp cũng có thể bị lõm thường gặp trong tình trạng mất nước
Bé nam từ nhỏ đã có thể “cương cứng”
Các mẹ đừng sốc nhé, đây là sự thật đấy. Bình thường các mẹ nghĩ con mình phải đến khi dậy thì mới “cương cứng” được. Nhưng đây hoàn toàn là sự thật. Bé nam dù mới sinh ra cũng đã có hiện tượng cương cứng vào buổi sáng khi mới ngủ dậy y hệt người lớn. Nguyên do là vì cơ thể bé đang cần điều khiển lại hệ thần kinh. Thêm vào đó, trong nhiều trường hợp, các bé cũng cương cứng khi có biểu hiện muốn đi tiểu.
Trẻ sơ sinh biết đếm từ khi mới sinh

Các nhà tâm lý học ở Mỹ nhận thấy rằng ngay cả trẻ sơ sinh cũng có những khái niệm cơ bản về vật lý và toán một cách rất tự nhiên. Các bé có thể biết sự khác biệt giữa một, hai, ba và nhiều đối tượng khác, nhận ra sự khác nhau khi số lượng tăng lên hoặc giảm đi. Bé có thể không biết khái niệm trừu tượng về những con số, vậy nhưng bé sẽ thể hiện thái độ thay đổi, vui, buồn hoặc ngạc nhiên khi số táo ở trên bàn biến mất vài quả hoặc tự dưng trong phòng có thêm vài người lạ đến thăm. Do đó, mẹ hãy mua những bình sữa pigeon, may tiet trung binh sua  ở mua ban sieu mua với giá rẻ bất ngờ,

Lưu ý khi mẹ bị tiền sản giật

Nguồn thực phẩm dồi dào canxi mà thai phụ không nên “chối từ” bao gồm:
·         thịt bò (nhưng bạn nên ăn điều độ để tránh thừa cholesterol);
·         súp lơ xanh (bông cải xanh);
·         sữa (nên uống khoảng 1-2 cốc sữa mỗi ngày) và sữa chua;
·         nước cam (nên uống hàng ngày vì nước cam còn chứa nhiều vitamin C là một cach lam dep da hiệu quả);
·         tôm, cua (hàm lượng canxi rất cao);
·         rau xanh (còn chứa nhiều chất xơ, lam da trang min  bất ngờ);
·         ngũ cốc (bao gồm cơm, bánh mỳ, bột mỳ, mỳ Ý);
·         trứng (nhiều protein);
·         cá hồi, cá thu (vì chúng có lượng thủy ngân cao nên thai phụ chỉ nên ăn một bữa/ tuần)…
Nên ăn khoảng 80-100g protein mỗi ngày. Nguồn thực phẩm giàu protein là đậu đỗ, sữa, các sản phẩm từ sữa như phômai (fromage), bơ… trứng, thịt, lúa mỳ...
Theo tính toán của các nhà khoa học, tỷ lệ magiê hợp lý cho thai phụ là khoảng 6mg magiê cho 1kg trọng lượng cơ thể.
Magiê có nhiều trong các loại rau xanh, chứa nhiều chất diệp lục. Ngoài ra, trong lúa mỳ, các loại quả cứng, các loại đậu (đỗ), thịt, hải sản… cũng dồi dào magiê; các sản phẩm từ sữa bò, chocolate cũng chứa một lượng magiê vừa phải.
Khi theo thức ăn vào cơ thể, thường chỉ khoảng 30-40% lượng magiê được hấp thu và Vitamin D3 là chất có tác dụng giúp cơ thể hấp thu magiê tốt hơn.
Vậy những dấu hiệu nào có thể biết:
- Xuất hiện protein trong nước tiểu.
- Tăng cân đột ngột (chủ yếu do bị phù).
- Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt
- Tăng hoặc giảm huyết áp.

- Liên tục bị phù.
TOP