Các phản xạ của bé sơ sinh mà mẹ nên biết

Để não bộ của bé phát triển tốt, lưu ý:
- Cho bé ngủ đúng tư thế, có thể nằm ngửa, nằm nghiêng bên trái hoặc bên phải, hạn chế để trẻ nằm sấp hay nằm lâu ở một tư thế. Gối của trẻ nên dùng chất liệu tự nhiên mềm mại và thoáng mát như vỏ đậu, bông gòn, không dùng gối quá cao. Mỗi ngày nên xoa nhẹ vùng đầu cho trẻ để kích thích sự phát triển của não bộ.
- Trong thức ăn nên chứa nhiều chất béo để giúp trẻ sớm hoàn thiện tế bào não.

- Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, đặc biệt là sữa non. Sữa này chỉ có trong 2-3 ngày sau khi sinh, các loại sữa công thức không có sữa non. Sữa mẹ là thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó, việc cho trẻ bú mẹ còn là sợi dây tình cảm gắn kết yêu thương, thắt chặt tình mẫu tử. Nếu sữa mẹ quá nhiều mà khôn g kịp cho bé bú. Mẹ có thể vắt sữa cho vào binh sua núm ty nuk. Mẹ nên lưu ý để chuẩn bị may tiet trung binh sua, may ham sua để đảm báo vệ sinh cho bé.
Đặc điểm vận động của trẻ từ lúc mới sinh đến hết 2 tháng tuổi:
- Ngón chân bé xòe ra khi cù nhẹ bàn chân ở khu vực từ gót đến ngón chân. Đây có thể là tàn dư của sự tiến hóa. Những đứa trẻ bị tổn thương cột sống không có phản xạ này.
- Mắt bé nhắm khi quá sáng hoặc quá ồn. Vận động này nhằm bảo vệ mắt.
- Bé duỗi thẳng cánh tay ra ngoài rồi sau đó hướng vào bên trong (như ôm) để phản ứng với tiếng ồn hoặc khi đầu bé cúi. Vận động này giúp bé bám chặt mẹ.
- Bé nắm chặt đồ vật khi người khác đặt vào lòng bàn tay. Đây là dấu hiệu nắm bắt tự ý.
- Phản xạ tìm kiếm: Khi lấy ngón tay khều nhẹ vào má trẻ, bé ngoảnh mặt sang bên má bị khều rồi há miệng. Vận động này giúp bé tìm vú mẹ.
- Phản xạ bước: Bé được người lớn giữ thẳng người rồi sau đó bước về
phía trước bắt đầu theo nhịp điệu. Đây là dấu hiệu bước đi tự ý.
- Phản xạ bú: Bé bú "chùn chụt" khi người khác đưa đồ vật vào miệng. Đây là dấu hiệu cho phép nuôi ăn.
- Phản xạ rút chân: Bé rút bàn chân khi lòng bàn chân bị người khác cù nhẹ. Cha mẹ nên bảo vệ bé để tránh các kích thích khó chịu.
Từ lúc mới sinh đến hai tháng đầu, trẻ hình thành các phản xạ có điều kiện sau:
- Phản xạ với tư thế nằm khi ăn (biểu hiện bằng cảm giác dễ chịu hay khó chịu).
- Phản xạ định hướng: Từ 2 đến 3 tuần tuổi, trẻ bắt đầu có phản ứng với âm thanh, đặc biệt khi nghe giọng nói của người lớn. Từ 3 đến 5 tuần tuổi, trẻ bắt đầu đưa mắt dõi theo những đồ vật di động, rồi dừng lại khi vật đứng yên.
- Phản xạ khi ngủ và khi thức: Càng lớn trẻ sẽ ngủ ít và thức nhiều hơn.

Lưu ý: Các bậc cha mẹ nên chú ý các phản xạ trên của trẻ. Nếu thấy bé không có những phản xạ như trên, thì nên đưa đi khám sớm để phát hiện một số dị tật bẩm sinh (nếu có).
http://dealzone.vn/16-binh-sua-phu-kien/

Liều lượng dành cho bé khi dùng váng sữa

Thời điểm nào trong ngày thích hợp nhất để sử dụng váng sữa?
Là một thực phẩm bổ sung dinh dưỡng nên có thể sử dụng bất kể thời điểm nào trong ngày. Nhưng mẹ lưu ý cho bé ăn sau khi cho bé bú bình 1 tiếng, tránh cho bé tình trạng quá no.
binh sua

Bé bị đau bụng, tiêu chảy có ăn được váng sữa không?
Khi bé bị đau bụng hay tiêu chảy là lúc hệ tiêu hoá đang bị tổn thương, do đó các mẹ không nên cho bé sử dụng váng sữa trong giai đoạn này. Mẹ nên chú ý về những  binh sua, bình sữa nuk. Hãy chuẩn bị cho bé các loại máy như may tiet trung binh suamay ham sua để tránh cho bé khỏi những bệnh về đường ruột.
Được biết váng sữa có vị béo ngậy, nên nhiều mẹ khi cho bé ăn đã trộn với các thực phẩm khác như hoa quả hoặc sữa chua để bé có thể ăn dễ dàng hơn. Theo chuyên gia, váng sữa có thể trộn được với các loại thực phẩm này?
Việc trộn váng sữa với hoa quả hay sữa chua thì hoàn toàn không có phản ứng gì xảy ra. Tuy nhiên, các mẹ không nên trộn lẫn váng sữa với các loại thực phẩm khác vì có thể dẫn đến hiện tượng kết tủa, gây đầy bụng, khó tiêu cho bé.

Vậy liều lượng váng sữa với trẻ trong 1 ngày thế nào là hợp lý?
Là một chế phẩm từ sữa, váng sữa là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng nên có thể sử dụng ăn hàng ngày cho mọi lứa tuổi. Đối với trẻ nhỏ, nguyên tắc khi cho bé mới bắt đầu ăn là phải cho ăn từ ít đến nhiều, thông thường liều lượng thích hợp cho bé có thể như sau:
- Từ 6-12 tháng: 20g - 55g/ngày (tương đương với 1/3 đến 1 hộp)
- Từ 1-2 tuổi: 55g - 70g/ngày.
- Trên 2 tuổi: 55g -110g/ngày.
Tuy nhiên, cũng tùy vào cân nặng và khả năng hấp thu của mỗi trẻ khác nhau mà mẹ có thể điều chỉnh liều lượng ít hoặc nhiều để phù hợp cho bé.

Đối với những bé bị dị ứng với sữa hay thiếu men hấp thu sữa, khi ăn váng sữa các mẹ cũng nên chú ý. Khi cho trẻ ăn, các mẹ cũng chú ý cho ăn dần dần từng ít một. Nếu có hiện tượng đau bụng thì có thể cho ngưng sử dụng váng sữa và nên tư vấn Bác sỹ dinh dưỡng.
http://dealzone.vn/16-binh-sua-phu-kien/

Giúp mẹ cai sữa cho bé!

Ngày xưa mẹ cai sữa cho ba chị em rất đơn giản. Mẹ mình bảo chỉ cần bôi ít cao vào đầu ti, nếu con đòi bú thì trước tiên chỉ cho ngửi thôi đừng cho bé bú ngay. Bé sẽ gửi thấy mùi hăng hắc và sẽ bỏ không bú nữa. Vài ba ngày sẽ quên luôn..




Cách 2
Ví như bạn có thể làm hề trên đầu ti như tô son, buộc sợi chỉ, buộc tóc…bé sẽ sợ và bỏ ti. Đây là cách hay và cũng rất hiệu quả vì rất nhiều chị em đã áp dụng thành công.
Cách 3
Bạn có thể tạm xa bé 2 - 3 ngày. Có thể vào các ngày lễ bạn cho bé về quê thăm ông bà. Đấy cũng là cách để giúp bạn cai sữa cho bé.

Cách 4
Một số người còn giã lá lốt hay lá dâu để lấy nước uống vì sau khi uống 2 loại nước này, mẹ sẽ mất sữa. Lúc bé ti mẹ mà thấy không có sữa sẽ chán và tự bỏ.
Cách này cũng rất hiệu quả nhưng mẹ sẽ bị rát và đau đầu ti khi bé đòi bú trong những ngày đầu.
Cách 5
Mẹ bé thay vì hóa trang đầu ti hay uống nước để làm bớt sữa thì có thể chế biến cho bé các món ăn ngon, hợp khẩu vị với bé. Mẹ bé có thể làm thưa dần các bữa bú của bé. Ví như ngày bé thường ti mẹ 5 lần/ngày thì dần dần giảm xuống 3 -4 lần/ngày và 1-2 lần/ngày để thay vào đó là các bữa sữa hoặc những đồ uống, hoa quả, bữa ăn phụ cho bé.
Lưu ý:
- Mẹ bé không nên cai sữa khi bé đang bị ốm vì sẽ khiến bé khó thích nghi với những thay đổi mới, gây ra biếng ăn, còi xương.
- Không cai sữa cho bé trong thời kỳ nắng nóng hay thời tiết khắc nghiệt, chuyển mùa. Không cai sữa khi bé đang có vấn đề về sức khoẻ, nhiễm khuẩn, hay suy dinh dưỡng.
- Khi tiến hành cai sữa cần quan tâm đặc biệt tới chế độ dinh dưỡng của bé để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết thay thế bầu sữa mẹ.
- Mẹ nên cho bé bú dặm bằng bình sữa cho bé, bình sữa cho trẻ sơ sinh, binh sua và mẹ nên chuẩn bị những loại máy để đảm bảo an toàn vệ sinh cho bé như may tiet trung binh sua, may ham sua, núm ty nuk
- Quá trình cai sữa cho bé các mẹ sẽ rất sốt ruột khi con quấy khóc nhưng các mẹ hãy kiên trì nhé.


Cách giúp bé thích nghi với việc bú bình

Với những bé không chịu bú bình (mà thích nhai núm vú của bình sữa) do những khó chịu trong thời kỳ mọc răng, bạn có thể đưa cho bé một cái ngậm nướu trước khi cho bé bú bình. Điều này làm giảm những kích thích do răng miệng gây ra nên bé sẽ ít thích “nhai” núm ty nuk bình sữa cho bé, bình sữa cho trẻ sơ sinh, binh sua.

Bạn có thể cho bé làm quen với núm vú của bình sữa nuk, bình sữa thủy tinh, bình sữa dr brown bằng cách vắt sữa mẹ vào trong bình và cho bé bú. Khi bé đã quen rồi, bạn mới nên pha sữa ngoài vào bình và cho bé bú.

- Bạn có thể đổi núm vú (chọn loại mềm) của bình sữa cho bé. Nhiều bé thích ngậm núm vú của bình sữa một lúc trước khi chịu mút sữa. Lúc đầu, có thể bé chỉ chịu bú một lượng sữa nhỏ trong bình. Bạn cũng không nên quá lo lắng vì điều này. Nếu bạn kiên trì, bé sẽ bú được một lượng sữa bình nhiều hơn trong thời gian tới.

- Bạn có thể dùng thìa (loại dành cho bé) để đút sữa cho bé nếu bé không chịu bú bình. Nhiều người mẹ chia sẻ kinh nghiệm rằng, dùng thìa bón sữa cho bé cũng tiện lợi và không mất nhiều thời gian hơn việc cho bé bú bằng bình. Tuy nhiên, so với việc bú bình thì việc dùng thìa bón sữa cho bé khá vất vả. Nhiều bé thích dùng tay, chân hất đổ thìa sữa. Một số bé khác thích mím chặt miệng, quấy khóc và không chịu cho bạn bón sữa bằng thìa.

- Bạn có thể nhờ người thân trong gia đình cho bé bú bình. Nhiều bé phát hiện ra việc “ti mẹ” dễ chịu hơn nên nhất quyết không chịu “măm măm” khi mẹ cho bú bình.


- Nếu bé đã đến tuổi cầm cốc, bạn nên để sữa trong cốc và cho bé uống.
http://dealzone.vn/16-binh-sua-phu-kien/

Cách chọn bình sữa cho trẻ sơ sinh

Về kích cỡ và hình dáng:
- Chọn mua loại bình có thể tích rộng để dễ dàng cọ rửa, vệ sinh bình.
- Nên chọn chiếc bình vừa với tay cầm của bé
- Dung tích bình nên vừa đủ với một cữ bú của bé. Thông thường nên chọn theo độ tuổi của bé. Nên dùng bình 50-120 ml cho bé 0-3 tháng tuổi, bình 120-180 ml cho bé 3-12 tháng tuổi, bình 180-250 ml cho bé trên 1 tuổi. Đối với một số bé bú bình tốt, hoặc khi bé lớn, có thể tự cầm nắm, nên sử dụng loại bình 300-330 ml.
Loại cổ
Nên chọn loại bình cổ rộng vì nó tiện lợi hơn trong việc vệ sinh bình, pha sữa cho bé cũng dễ dàng hơn. Bình cổ hẹp thì dễ cầm hơn, gọn gàng hơn. Với một số loại sữa bột có thìa đong sữa không thuận tiện, khi đổ sữa dạng bột vào bình cổ hẹp sẽ rất khó khăn, sữa dễ rớt ra ngoài.
Khuyến khích chọn những loại bình sữa có lỗ thông hơi bên trong để ngăn bé không nuốt phải bọt khí. Trên thị trường hiện nay còn có loại bình cổ cong với tác dụng thông khí, giúp bé giảm tình trạng đầy hơi sau khi bú.
Núm vú
- Chất liệu núm vú
Với những bé đã mọc răng rất thích cắn, hoặc bé mút mạnh thì nên chọn đầu ti bằng silicon vì nó cứng, bền và giữ dáng lâu, có thể kiểm soát dòng sữa tốt hơn và có ít mùi hơn. Bé còn nhỏ, mẹ nên chọn núm ty nuk bằng cao su vì nó mềm mại hơn, có cảm giác giống với ti mẹ.
Núm vú bằng cao su có thể có mùi cao su nên nhiều bé sẽ không chịu bú. Núm vú quá cứng hoặc to sẽ không tốt cho vòm miệng và lợi của bé cũng như sự phát triển răng. Nếu bé đang vừa ti mẹ vừa ti bình nên núm cao su là hợp lý hơn.
- Kích cỡ núm vú
Trên vành của núm ti thay có ký hiệu S, M, L… hoặc các số 1, 2, 3, 4…tức là lỗ chảy sữa to nhỏ tùy vào tháng tuổi của bé. Nên quan sát bé bú bình để chọn loại núm vú phù hợp với bé. Với trẻ sơ sinh, phải mua núm vú có kích thước nhỏ nhất và nên chọn loại núm vú có tốc độ sữa chảy chậm, từ 2 đến 3 giọt trong 1 giây là vừa. Sữa chảy thành tia là do lỗ quá rộng, nên thay núm vú. Với các em bé lớn tuổi hơn (từ 12 đến 24 tháng tuổi), có thể chọn các loại núm vú có tốc độ sữa chảy nhanh hơn.
- Hình dáng núm vú
Nên chọn núm vú có đáy rộng để bé có cảm giác giống như đang ti mẹ, hỗ trợ rất nhiều đặc biệt đối với những bé không quen bú bình khi còn nhỏ. Hơn nữa, loại núm vú này cũng rất dễ làm vệ sinh.
Nên thay cái mới nếu núm bị bạc màu hoặc mòn, có thể gây nghẹn cho bé. Thông thường, khoảng 2-3 tháng, phải thay mới một lần để đảm bảo vệ sinh ăn uống. Nếu bé thường xuyên bị nôn (trớ), nên chọn loại núm vú có tác dụng chống nôn (trớ) dành cho bé.
- Có thể chọn giữa hai chất liệu là thủy tinh hoặc nhựa. Bình nhựa nhẹ, chắc chắn, khó bị vỡ, có giá cả phải chăng hơn nhưng không thật sự an toàn khi chứa sữa còn nóng và nhanh phải thay bình mới. Bình thủy tinh bền hơn bình nhựa và duy trì thành phần của sữa tốt hơn bình nhựa, và có thể luộc lên để khử trùng. Phải cẩn thận trong khi cho trẻ bú, vì bình thủy tinh vỡ sẽ rất nguy hiểm. Với những bé đã quá hiếu động, hay ném đồ đạc thì bình nhựa vẫn an toàn hơn.

- Đối với bình sữa cho bé được làm bằng chất liệu nhựa, nên tìm bình nhựa có đề nhãn “không BPA”. Chất BPA (bisphenol-A) - một loại hóa chất nhân tạo dùng để sản xuất nhựa PC (polycarbonate). BPA làm cho hệ sinh dục và não của động vật sơ sinh phát triển không bình thường.

Những điều lưu ý khi mua máy hầm sữa

Sau khi bé yêu chào đời, bạn sẽ bắt đầu phải đối mặt với một số vấn đề như: kích thích cho sữa nhanh về, làm thông tuyến sữa, sữa tắc sữa giai đoạn đầu… Trong những trường hợp như vậy, chiếc máy hầm sữa sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu...
Những điều lưu ý khi mua máy hầm sữa 
Nếu bạn đã hoặc chuẩn bị mua một chiếc may ham sua để hỗ trợ việc nuôi con những tháng đầu thì nên ghi chú lại những điểm cần lưu ý dưới đây.

Khi sử dụng máy hầm sữa để hỗ trợ việc cho con bú, bạn cần phải lưu ý một vài điểm nhỏ như sau:

1. Đọc thật kỹ hướng dẫn sử dụng của máy trước khi bắt đầu thử trên cơ thể.

2. Có 2 loại máy hút sữa phổ biến là máy hầm sữa May tiet trung binh sua . Máy hút tay có thể không tiện bằng máy chạy bằng điện nhưng tùy nhu cầu và điều kiện kinh tế để bạn có sự lựa chọn phù hợp.

3. Trước khi hút sữa, bạn cần phải rửa sạch tay và sát trùng thật cẩn thận dụng cụ sử dụng trong quá trình hút sữa. 

4. Phễu chụp núm vú sẽ có nhiều kích cỡ khác nhau, vì thế nếu bạn cảm thấy chiếc phễu chụp quá nhỏ hoặc quá to so với núm vú của mình thì hãy gọi điện đến nhà sản xuất để yêu cầu một chiếc phễu phù hợp hơn. Khi hút, đầu núm vú phải nằm giữa tâm của ống phễu.

5. Để phễu chụp khít chặt với núm vú hơn, hãy làm ẩm phễu trước khi sử dụng. 

6. Nên sử dụng máy hút đôi (hút 2 ngực cùng một lúc) để rút ngắn thời gian của bạn. Nếu như bạn chỉ dùng máy hút đơn, hãy hoán đổi 2 bên vú liên tục trong quá trình hút sữa.

7. Nếu hút sữa đúng cách thì bạn sẽ có cảm giác êm nhẹ như con đang bú. Nếu cảm thấy đau hay bất cứ dấu hiệu bất thường nào, hãy dừng ngay việc sử dụng máy và tới gặp chuyên gia dinh dưỡng.

8. Bạn nên sắm một chiếc tủ lạnh mini chỉ để bảo quản sữa cho bé sau khi hút, nếu không có điều kiện hãy dùng hộp có nắp đậy kính.

9. Bạn nên uống thật nhiều nước và uống sữa bổ sung cho mẹ, ăn đủ 3 bữa bổ sung nhiều rau quả để đảm bảo chất lượng sữa cho bé.

Nếu sử dụng máy hút sữa đúng cách, bạn có thể cho bé dùng sữa mẹ đến 2 tuổi trong khi vẫn đi làm bình thường mà không lo mất sữa.

Theo binh sua cho be

Giúp con thông minh phải làm thế nào

Chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng, cách ăn uống trong thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu mà còn tác động rất lớn đến thai nhi. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng với nguồn thực phẩm phong phú, đa dạng sẽ đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng và phát triển của thai nhi, giúp em bé luôn khỏe mạnh và duy trì thói quen “ăn ngon, ngủ kỹ” ngay từ trong bụng mẹ. Mẹ nên chuẩn bị bình sữa cho bé, may ham sua
Theo các nhà nghiên cứu, thời gian phù hợp để mẹ bầu “nạp năng lượng” là 7 – 8h (ăn sáng), 12 – 13h (ăn trưa) và 18 – 19h (ăn tối). Mẹ bầu cần đảm bảo ăn đủ 3 bữa mỗi ngày, không được bỏ bữa cũng như ghép bữa, không thể lấy lí do bận việc mà chỉ ăn uống qua loa. Ngoài ra, tốt nhất mẹ bầu không nên có thói quen ăn đêm.
Về cách chế biến, chú ý giữ được hương vị thuần chất và độ tươi ngon của thực phẩm, nên hầm, hấp nhiều hơn là chiên, nướng. Cũng không nên sử dụng quá nhiều gia vị tẩm ướp vì dễ làm thay đổi hương vị ban đầu của thực phẩm.
Đọc sách
Mẹ bầu nên tạo ra những hình ảnh về các con vật, cây cối, bầu trời, mặt đất… bằng chính… giọng nói của mình thông qua việc đọc những cuốn sách. Trong quá trình đọc, nếu mẹ bầu tưởng tượng trong đầu theo đúng nội dung trong sách thì những hình ảnh đó sẽ được chuyển tiếp một cách sống động cho em bé trong bụng giống như một đoạn phim ngắn vậy.
Âm nhạc
Nghiên cứu của các bác sĩ tại Đại học Thượng Hải cho thấy nghe nhạc lúc vượt cạn sẽ giúp mẹ bầu giảm bớt cảm giác lo lắng căng thẳng và thai nhi bình tĩnh hơn. Nghe nhạc là một cách rất tốt có thể giúp bé trong bụng trải nghiệm cảm giác phong phú nhất trong liệu pháp thai giáo về âm nhạc. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên chọn những bản nhạc cổ điển có giai điệu mạch lạc, bố cục rõ ràng, dễ thu hút được sự chú ý của bé trong bụng, như: Air on the G String của Bach, Water Music của Handel…
Tập thể dục

Các bài tập tập thể dục có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể của mẹ bầu, bên cạnh đó còn giúp lưu thông máu, hỗ trợ chức năng tim, phổi, tiêu hóa. Vì vậy, mẹ bầu nào thường xuyên tập thể dục sẽ luôn khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng.

Những bí mật thú vị về bé

Thóp trẻ sơ sinh phập phồng như đang thở
Tất cả các bà mẹ đều biết thóp là nơi mềm yếu nhât của trẻ sơ sinh và rất cần được bảo vệ. Tuy nhiên hẳn rất nhiều chị em đều không nén khỏi kinh ngạc hay thậm chí là lo sợ khi tình cờ bắt gặp thóp bé phập phồng liên tục. Nếu đặt tay lên thóp trẻ sơ sinh một cách nhẹ nhàng, mẹ có thể cảm nhận được lực đập rộn ràng của nó.
Tuy nhiên, hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và không có gì quá đáng lo ngại. Hiện tượng thóp phập phồng là do thóp là vùng não của bé tạm thời chưa được lấp kín bằng xương, được bảo vệ bằng 3 lớp vỏ bọc, giữa các lớp đó còn có các chất lỏng thực hiện vai trò giảm chấn động cho bé. Thóp phập phồng có thể gặp ở các bé có thóp rộng.
Thóp phập phồng không đáng lo nhưng nên đi khám bác sĩ vì có thể thóp của bé bị rộng quá so với tuổi, cần phải bổ sung thêm vitamin D và canxi. Thóp cũng có thể bị lõm thường gặp trong tình trạng mất nước
Bé nam từ nhỏ đã có thể “cương cứng”
Các mẹ đừng sốc nhé, đây là sự thật đấy. Bình thường các mẹ nghĩ con mình phải đến khi dậy thì mới “cương cứng” được. Nhưng đây hoàn toàn là sự thật. Bé nam dù mới sinh ra cũng đã có hiện tượng cương cứng vào buổi sáng khi mới ngủ dậy y hệt người lớn. Nguyên do là vì cơ thể bé đang cần điều khiển lại hệ thần kinh. Thêm vào đó, trong nhiều trường hợp, các bé cũng cương cứng khi có biểu hiện muốn đi tiểu.
Trẻ sơ sinh biết đếm từ khi mới sinh

Các nhà tâm lý học ở Mỹ nhận thấy rằng ngay cả trẻ sơ sinh cũng có những khái niệm cơ bản về vật lý và toán một cách rất tự nhiên. Các bé có thể biết sự khác biệt giữa một, hai, ba và nhiều đối tượng khác, nhận ra sự khác nhau khi số lượng tăng lên hoặc giảm đi. Bé có thể không biết khái niệm trừu tượng về những con số, vậy nhưng bé sẽ thể hiện thái độ thay đổi, vui, buồn hoặc ngạc nhiên khi số táo ở trên bàn biến mất vài quả hoặc tự dưng trong phòng có thêm vài người lạ đến thăm. Do đó, mẹ hãy mua những bình sữa pigeon, may tiet trung binh sua  ở mua ban sieu mua với giá rẻ bất ngờ,

Những món rau mẹ nên tránh cho bé

Ăn quá nhiều cà rốt
Cà rốt có chứa nhiều carotene rất tốt cho trẻ. Thế nhưng mẹ nên lưu ý cho con ăn điều độ. Trẻ nhỏ uống quá nhiều nước ép từ cà rốt hoặc cà chua có khả năng bị tăng lipit máu, khuôn mặt và da bàn tay biến thành màu da cam, chán ăn, tinh thần bất ổn, hay bồn chồn, thậm chí khó ngủ, hay sợ hãi ban đêm, quấy khóc liên miên. Hãy cho bé bú bình sữa pigeon, bình sữa nuk…để mẹ yên tâm hơn.
Nấu chung cà rốt và củ cải
Món canh cà rốt củ caỉ su hào rất được chị em chuộng nấu vì ngon và rất ngọt nước. Một số mẹ cho con ăn dặm còn xay chung cà rốt và củ cải. Trên thực tế cách nấu này không sinh độc, sinh hại nhưng lại không tốt nếu tính về mặt dinh dưỡng. Trong cà rốt có chứa enzyme có thể phá hủy vitamin C. Do đó, lượng vitamin C trong củ cải cũng sẽ bị phá hủy hoàn toàn khi ăn kèm với cà rốt.
Các loại rau quả đông lạnh đã chủ yếu được rửa sạch rồi mới cấp dông. Nếu nấu quá lâu có thể dẫn đến mục nát, mất chấtĐun hầm quá lâu các loại rau lá xanh thẫm
Các loại rau lá xanh thẫm có chứa nhiểu nitrat, nếu đun lâu có thể chuyển thành nitrite, dễ dẫn đến ngộ độc thức ăn trẻ em.
Nấu tỏi đã để quá lâu
Hẹ và tỏi nếu muốn cho con ăn nên cho bé ăn đồ mới. Các bà nội trợ hay tích nhiều tỏi trong bếp để dùng dần nhưng nếu để trong một thời gian dài, tỏi cũng hay mọc mầm và nitrat sẽ chuyển thành nitrit gây ngộ độc.
Rửa nấm đông cô quá sạch hoặc ngâm nước quá lâu
Nấm có chứa Lysergic, một chất mà nếu để dưới ánh sáng mặt trời có thể được chuyển hóa thành vitamin D. Nếu rửa nấm sạch quá mức hoặc ngâm trong nước lâu trước khi ăn có thể gây mất chất dinh dưỡng ở nấm tươi. Khi nấu nấm đông cô cho con, mẹ cũng không nên dùng nồi sắt hoặc đồng để tránh thất thoát dinh dưỡng.


TOP